Chữa sâu răng bằng rễ cam thảo


Mặc dù chiết xuất cam thảo có thể mang lại lợi ích, nhưng các nhà nghiên cứu không khuyến cáo uống bổ sung tinh chất cam thảo.Đặc biệt, một số loại thuốc bổ sung có chứa glycyrrhizin có thể làm tăng huyết áp, giảm kali máu, giữ muối và nước, khi uống nhiều có thể gây bất lợi cho bệnh tim và cao huyết áp. Phụ nữ mang thai cũng nên tránh dùng viên bổ sung hay ăn một lượng lớn cam thảo trong thực phẩm.
Được biết, cam thảo thường được sử dụng nhiều trong các đơn thuốc đông y như vị thuốc nhằm giúp tăng cường hoạt động của các thành phần khác, làm giảm độc tính và cải thiện hương vị.
Theo-tuoitre.vn
Nội dung cùng danh mục
- Dược thảo: Dâu chế dục
- Cúc gai: Thần dược bảo vệ gan
- Công dụng chữa trị của cây kế sữa
- Bạch quả: Cây thuốc quý cho người già
- Dược tính trong bạch quả không có tác dụng trong bệnh tâm thần phân liệt
- Bạch quả giúp cải thiện trí nhớ
- Những dược tính bất ngờ từ cây bạch quả
- Đậu ván ngăn chặn bớt nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường và bệnh thận
- Công dụng chữa trị của đậu ván hoa trắng
- Vị thuốc trường xuân từ vừng đen
- Mật ong trộn vừng đen chữa viêm đại tràng
- Ăn chè mè đen giúp xanh tóc mịn da
- Vừng đen: Vị thuốc bồi bổ sức khỏe
- Cây cam đắng và tác dụng chữa bệnh
- Chữa béo phì – Giảm cân bằng tảo bẹ
- Chữa bướu cổ bằng món ăn rong biển
- Phòng tránh một số bệnh từ tảo biển
- Rong biển: Thực phẩm tốt cho sức khỏe
- Tác dụng chữa bệnh của cây nụ
- Gừng: Vị thuốc không thể thiếu cho mọi nhà